Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2018 lúc 6:00

Đáp án D

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2015 lúc 22:24

Câu này sai luôn ở ý A, khi qua VTCB thì lực gây nên dao động của vật bằng 0.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2018 lúc 8:25

+ Lực kéo về tác dụng lên con lắc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 9:13

Đáp án A

Dao động điều hòa có dạng x=Acost(ωt+ϕ)

Gia tốc của dao động a=v’=(x’)’=x’’=-ω2 Acost(ωt+ϕ)=-ω2x

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Tần số góc của dao động ω = k m = 10 rad/s → T = 0,2 s.

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 20 3 cm/s.

+ Dưới tác dụng của ngoại lực con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′, tại vị trí này lò xo giãn một đoạn  O O ' = Δ l 0 = F k = 2 100 = 2 cm.

+ Tại ví trí xuất hiện ngoại lực, con lắc có x ' = - 2 cm, v ' = v m a x

 

→ Biên độ dao động của con lắc lúc này A 1 = x ' 2 + v ' ω = 2 2 + 20 3 10 2 = 4 cm.

+ Ta chú ý rằng con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ trong khoảng thời gian Δ t = T 6 = 1 30 s, sau khoảng thời gian này, vật có   x 1   =   0 , 5 A 1 , v 1 = 3 v 1 m a x 2 = 3 ω A 1 2 = 3 10 π .4 2 = 20 3 π cm/s.

→ Ngừng lực tác dụng F, con lắc lại dao động quanh vị trí cân bằng cũ, lúc này con lắc có x ′   =   O O ′   +   0 , 5 A 1   =   4   c m ,  v ' = v 1 = 20 3 π cm/s.

→ Biên độ dao động mới  A 2 = x ' 2 + v ' ω 2 = 4 2 + 20 3 π 10 π 2 = 2 7 cm.

→ Vậy  A 1 A 2 = 4 2 7 = 2 7

Bình luận (0)
Bé Su
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 22:22

1. B là chu kỳ của dao động.

2. C. Quỹ đạo là đoạn thằng.

3. D. Lực kéo về tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. \(\left|F\right|=k\left|x\right|\)

4. Đáp án C sai.

Câu này bạn có thể nhớ giản đồ véc tơ này

 Hỏi đáp Vật lý

Khi đó v sớm pha hơn li độ x 1 góc pi/2

a sớm pha hơn v 1 góc là pi/2

còn a sớm pha hơn x 1 góc pi/2

Bình luận (0)
Quanh Quanh
Xem chi tiết
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 6 2015 lúc 11:09

Mình chẳng thấy đáp án nào đúng cả. Bạn xem lại xem có sai gì không nhé.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
9 tháng 6 2015 lúc 12:20

đáp án lại là A mình cũng không biết thế nào nữa :(

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
9 tháng 6 2015 lúc 12:38

À, vậy thì ý câu A là hợp lực tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất là bằng nhau.

Ý A này không rõ ràng, dễ gây hiểu nhầm --> không hay.

Bình luận (0)
Bé Su
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 22:30

1. C. có dạng elip vì dựa vào phương trình mối quan hệ giữa v và x 

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{A^2\omega^2}=1\) có dạng của phương trình elip tổng quát \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1.\)

Bình luận (0)
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 22:32

2. C. Theo mình thì sửa lại là ở vị trí biên thì li độ của chất điểm có độ lớn cực đại chứ còn giá trị thì có x = \(\pm\) A nữa.

Bình luận (0)
Hai Yen
11 tháng 5 2016 lúc 22:34

3. Đáp án A. Bạn có thể thấy là động năng và thế năng thì dao động với chu kì bằng 1 nửa so với chu kì của li độ. như vậy b,c,d loại hết. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2019 lúc 15:11

Đáp án B

Trong dao động của con lắc lò xo, độ lớn của lực kéo về tỉ lệ với độ lớn của li độ

Bình luận (0)